Thi công trần nhôm tại Bạc Liêu

Thi công trần nhôm tại Bạc Liêu.

Trần nhôm có độ bền cao, được làm từ kim loại chống dẫn điện, chống oxi hóa để đảm bảo an toàn và chất lượng cho trần đẹp.
Sử dụng trần nhôm còn mang đến  khả năng chống năng nóng, chống ồn  và cách âm hiệu quả. Sử dụng trần đẹp chống nóng dù không được đánh giá cao nhưng các sản phẩm trần đẹp đục lỗ và tiêu âm vẫn được sử dụng phổ biến.



Tính thẩm mỹ cao khi  những thanh kim loại nhôm sáng bóng sẽ tạo khả năng phản xạ ánh sáng  rất tốt để giúp căn phòng sáng sủa hơn. Ngoài ra, lựa chọn những loại  trần nhôm 3D hay trần nhôm ô vuông sử dụng hoa văn nổi cho những không gian sang trong như phòng giám đốc, phòng họp hay phòng hội nghị.
Lựa chọn thi công trần nhôm và lắp đặt nhanh chóng và đơn giản.
Xét về khía cạnh này, trần thạch cao cho bạn nhiều “đất” để trang trí đa dạng hơn theo nhu cầu, trong khi với trần nhôm thì không thể. Tuy nhiên, qua thời gian thì trần thạch cao sẽ bị úa màu. Trong khi đó, trần nhôm cũng có mẫu mã rất đa dạng, được thiết kế sang trọng, lịch thiệp, đem lại không gian trang nhã cho ngôi nhà bạn.
Xét về độ bền, trần nhôm được sản xuất từ hợp kim nhôm cao cấp, không bị oxi hóa, tuổi thọ có thể lên tới 25 – 30 năm. Trong khi đó, trần thạch cao trung bình chỉ có tuổi thọ từ 5 – 7 năm và cần phải được bảo quản tốt trong môi trường khô ráo, vì chất liệu này rất dễ bị ẩm mốc làm hỏng. Mà ở điều kiện thời tiết của Việt Nam nóng ẩm quanh năm nên trần thạch cao sẽ rất nhanh bị xuống cấp.
Các bước thi công trần nhôm đúng chuẩn cho ngôi nhà bạn dưới đây.
1. Xác định chính xác vị trí lắp đặt trần nhôm
Trước tiên bạn cần xác định chính xác vị trí lắp đặt khoa học và đúng kỹ thuật. Để xác định chính xác vị trí của trần bạn nên dựa theo bản thiết kế và tính toán chi tiết, tỉ mỉ khoảng cách từ trần nguyên thủy cho tới vị trí lắp khung xương trần nhôm. Lưu ý, khoảng cách tối thiểu giữa trần nhôm và trần nguyên thủy là 20cm, đảm bảo được khoảng cách này, trần nhôm cao cấp sẽ giúp căn phòng của bạn cách âm và cách nhiệt tối ưu.
2. Lắp khung xương
Sau khi xác định chính xác vị trí cần lắp đặt, các bạn tiến hành lắp khung xương trần nhôm.
– Trước tiên, bạn cần dùng khoan, đinh vít và búa để cố định các thanh viền tường cho chắc chắn vào 4 mép tường, các góc tường. Khoảng cách giữa các lỗ khoan, đinh vít càng nhỏ (khoảng 20cm) thì độ chắc chắn và an toàn càng cao.
-  Sau khi cố định khung viền, ta tiến hành ghép các thanh sắt của khung xương thành các ô nhỏ bằng các lỗ mộng và các khóa treo, sau đó chia đều các ô để trọng lực được chia đều cho cả diện tích trần nhà.
Tìm hiểu Các loại sàn gỗ công nghiệp tốt nhất hiện nay.
3. Cố định các tấm trần nhôm vào khung xương
Sau khi đã hoàn thành khung xương chắc chắn, bạn bạn sử dụng các đinh vít để cố định các tấm trần nhôm lên khung xương. Trần nhôm sau khi cố định có thể sẽ xuất hiện những khe hở nhỏ giữa trần nhôm và trần nhà, bạn có thể khắc phục dễ dàng bằng cách sử dụng phào nẹp
4. Vệ sinh trần nhôm và không gian nhà
Bước cuối cùng là lau chùi nhẹ nhàng toàn bộ diện tích trần nhôm cho trần được sáng bóng hơn, bền đẹp với thời gian. 
>> Tìm hiểu thêm: Thi công trần nhôm tại Kiên Giang.